Theo thống kê hàng năm của ngành y tế, thủy đậu có xu hướng gia tăng vào những tháng mùa Xuân, đầu hè. Mặc dù thủy đậu là bệnh lành tính, nhưng các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên chủ quan bới thủy đậu luôn tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm
Sau nhiều năm vắng bóng, nay bệnh sởi lại xuất hiện và có nguy cơ lan rộng. Đặc biệt, gần đây, số người lớn mắc sởi đang có xu hướng tăng đột biến, nguy hiểm nhất là ở phụ nữ có thai rất dễ gây biến chứng nặng.
Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn lao (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em - nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh. Ở trẻ em, bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 - 15% trong số những trường hợp bệnh lao mới mắc hằng năm.
Theo các chuyên gia dịch tễ, thời tiết hiện nay là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh sởi, ho gà phát triển. Vì vậy cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêm chủng phòng bệnh theo quy định.
Sau tiêm chủng trẻ có thể có một số phản ứng thông thường như sốt nhẹ (dưới 38,5oC), đau hoặc sưng tấy nhẹ tại chỗ tiêm, đối với trẻ em có thể quấy khóc... Lưu ý không chạm, đè vào chỗ tiêm, không đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm vì có thể gây nhiễm trùng. Nếu bị sốt, hãy cặp nhiệt độ và theo dõi, dùng thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Bệnh Rubella hay Rubeon còn có tên gọi bệnh sởi Ðức - là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virut thuộc nhóm Rubivirus, đặc trưng bởi sốt và phát ban.
Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn lao (Mycobacteriumtubercurosis) gây nên, bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể phổ biến nhất (chiếm 80- 85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh.
Hiện nay, ngành y tế đang chủ yếu giải quyết hậu quả do trước đây chúng ta không đánh giá tầm ảnh hưởng của bệnh viêm gan, do chưa sử dụng vaccine một cách hệ thống - TS.BS Dương Trọng Hiền, Phó trưởng Khoa cấp cứu tiêu hóa, Bệnh viện Việt Đức cho hay. Được biết, hiện có hơn 10 triệu người Việt nhiễm virus viêm gan B và C- theo số liệu được đưa tại Hội nghị Gan mật toàn quốc lần thứ 14.
Cho đến nay, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, phát triển vắc-xin phòng bệnh. Hiện Việt Nam đã sản xuất được 10 loại vắc-xin phòng bệnh lao, sởi, Rubella, rota, tả, thương hàn, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi-Rubella..., và có 8 vắc-xin được sử dụng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia.
Trong khi bệnh tay chân miệng đã tạm lắng thì bệnh sởi lại có xư hướng tăng ở một số địa phương phía nam. Trước tình hình bệnh trên các đơn vị đã thực hiện tiêm bổ sung vắc xin phòng bệnh sởi cho các trẻ em nằm trong độ tuổi tiêm chủng.
Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ từ 1-5 tuổi vùng nguy cơ cao 2018-2019 nhằm góp phần tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi, rubella trong cộng đồng.
Tiêm vắc-xin là biện pháp quan trọng để bảo vệ khỏi mắc các bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong. Ngay cả khi đã được tiêm vắc-xin lúc còn trẻ, kháng thể bảo vệ có thể giảm đi theo thời gian hoặc tác nhân gây bệnh đã thay đổi kháng nguyên hoặc khả năng gây bệnh và vắc-xin không còn hiệu quả nữa.