Trong năm 2018, Việt Nam sẽ triển khai vắc xin bại liệt tiêm trong chương trình TCMR. Như vậy, cùng với tiếp tục cho trẻ 2,3,4 tháng tuổi uống 3 liều vắc xin bại liệt bOPV (vắc xin bại liệt 2 týp), từ tháng 8/2018 trẻ sẽ được tiêm 01 mũi vắc xin IPV lúc 5 tháng tuổi trong tiêm chủng thường xuyên.
Bộ Y tế khuyến cáo phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên chủ động đến các cơ sở y tế tiêm vắc xin phòng bệnh Sởi và Rubella, để chủ động phòng bệnh cho chính mình và phòng bệnh Sởi, hội chứng Rubella bẩm sinh với đa dị tật cho con.
Các chuyên gia nhi khoa và bệnh truyền nhiễm đều cho hay, chính thói quen hôn hít trẻ nhỏ của người lớn đã và đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe của trẻ nhỏ...
Từ tháng 4/2018, vắc xin sởi – rubella do Việt Nam sản xuất đã được sử dụng trên quy mô toàn quốc cho trẻ từ 18 - 24 tháng tuổi trong tiêm chủng mở rộng thay thế cho loại vắc xin sởi- rubella nhập khẩu lâu nay.
Những điều lưu ý sau khi đưa trẻ đi tiêm chủng Bố mẹ cần biết
Những lưu ý trước khi đưa trẻ đi tiêm chủng Bố mẹ cần biết
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra và là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2016 có khoảng 89.780 trường hợp tử vong do sởi, hầu hết xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, đây là bệnh có thể phòng được một cách hiệu quả thông qua việc tiêm vắc xin sởi. Trong giai đoạn 2000-2016, vắc xin sởi đã ngăn ngừa được khoảng 20,4 triệu trường hợp tử vong do sởi trên pham vi toàn thế giới, giảm khoảng 84% so với năm 200
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã góp phần quan trọng trong thanh toán và phòng chống nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến ở trẻ em. Để tiếp tục duy trì thành tựu và kết quả công tác tiêm chủng mở rộng, năm 2018, Bộ Y tế có kế hoạch đưa một số vắc xin mới vào chương trình TCMR.
Theo lịch tiêm chủng cho trẻ em, một số loại vắc-xin được tiêm chủng trong cùng một buổi tiêm chủng hoặc do trì hoãn tiêm chủng theo lịch, một số trẻ được chỉ định tiêm bù, có thể dùng từ hai loại vắc-xin trong một buổi tiêm chủng. Một số cha mẹ bày tỏ băn khoăn khi cùng lúc dùng nhiều vắc-xin.
Tính từ đầu năm đến nay, khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho hơn 40 ca mắc thủy đậu có biến chứng.
Cháu 22 tuổi, bị sốt cao đau đầu 2 ngày thì thấy có nốt ban đỏ rải rác trên da và nhiệt miệng. Cháu đi khám xét nghiệm được biết bị Rubella.
Xin bác sĩ cho biết nếu đã mắc Rubella thì có cần tiêm vắc-xin phòng sởi nữa không?
Nguyễn Vũ Việt Anh (vietanh @gmail.com)
Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra kết luận rằng những những thói quen của mẹ bầu có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển về trí tuệ, tính cách, thói quen của bé sau này.